Tuesday, September 22, 2015

Các note trên cần đàn và quy luật dịch chuyển note

hoc guitar
hoc guitar

Các note trên cần đàn và quy luật dịch chuyển note

Click để phóng to ảnh
Ta có thứ tự các Phím đàn trên cần đàn đánh số.  Phím "0" là dây buông

Click để phóng to ảnh
Giữa 2 phím là khoảng trống để bấm dây (Còn gọi là cung đàn)

Click để phóng to ảnh
Bấm dây cần phải vuông góc vào mặt phím đàn

Click để phóng to ảnh
Cách đặt ngón tay Cái
Click để phóng to ảnh
Thứ tự các Cung đàn H1
Click để phóng to ảnh
Thứ tự cung đàn H2
Click để phóng to ảnh
Quy luật quan hệ dịch chuyển vị trí các Note trên Cần đàn theo Cung đàn
Giải thích quy luật:
- Giữa Note La (A) và Note Si (B), Note Đô (C) và Note Rê (D), Note Rê (D) và Note Mi (E), Note Fa (F) và Note Sol (G), Note Sol (G) và Note La (A) cách nhau 1 Cung đàn.
- Chỉ riêng giữa Note Si (B) và Note Đô (C), Note Mi (E) và note Fa (F) cách nhau 1/2 Cung đàn.
- 1/2 Cung là khoảng cách giữa 2 Phím đàn liên tiếp bất kỳ.
- 1 Cung = 2 lần 1/2 Cung liên tiếp bất kỳ.
- 1 Note X bất kỳ dịch lên 1/2 Cung sẽ trở thành X# (Thăng)
- 1 Note X bất kỳ dịch xuống 1/2 Cung sẽ trở thành Xb (Giáng)
- B và C, E và F chỉ cách nhau 1/2 cung nên sẽ không có B# hay Cb, tương tự không có E# và Fb.
*Chú ý:* Vậy với quy luật trên ta dễ dàng suy luận ra tất cả các Note trên cần đàn chỉ từ các Note trên dây Buông (Phím 0). Các Note trên dây buông còn gọi là Note gốc. Quy luật này cũng áp dụng cho quan hệ giữa các hợp âm luôn nhé !
Click để phóng to ảnh
Dịch chuyển của Note E (Dây buông) lặp lại tại Phím thứ 12 trên cần đàn
Click để phóng to ảnh
Tất cả các Note dịch chuyển trên cần đàn. Các Note ở Phím 0 là dây buông

5. Tay trái và các thế bấm hợp âm.


Click để phóng to ảnh
Quy ước bàn tay trái để bấm các hợp âm
Click để phóng to ảnh
Cách đặt tay trái lên cần đàn

Các hợp âm cơ bản và thế bấm (Bạn nên thuộc lòng)


Đô trưởng
Đô thứ
Đô bảy
Rê trưởng
Rê thứ
Rê bảy
Mi trưởng
Mi thứ
Mi bảy
Fa trưởng
Fa bảy
Sol trưởng
Sol bảy
La trưởng
La thứ
La bảy
Si trưởng
Si thứ
Si bảy


EmoticonEmoticon